Quản lý hàng hóa của bếp: Trực tiếp kiểm tra chất lượng thực phẩm mua vào (xác định số lượng hàng hóa, nguyên liệu cần để đặt hàng), kiểm tra chất lượng gia vị, thực phẩm tồn vào cuối ca để có biện pháp bảo quản, trực tiếp xét duyệt các loại thực phẩm bị hủy.
Đảm bảo chất lượng món ăn: Hướng dẫn nghiệp vụ cho nhân viên, kiểm soát quá trình nhân viên thực hiện để đảm bảo tiêu chuẩn, trực tiếp kiểm tra món ăn trước khi chuyển cho bộ phận phục vụ, trực tiếp thông báo về món tạm ngừng phục vụ hoặc món đặc biệt trong ngày.
Trực tiếp nấu món hoặc giao cho nhân viên nấu món, nhận order từ phục vụ, giao cho nhân viên thực hiện sơ chế.
Điều hành công việc: Phân công công việc cho nhân viên trong bếp, phổ biến quy định, thông tin từ cấp trên, bộ phận chức năng cho nhân viên.
Quản lý công cụ, tài sản được giao: Định kỳ mỗi tháng phối hợp với bộ phận kế toán để kiểm kê danh mục tài sản, công cụ. Hướng dẫn nhân viên sử dụng, bảo quản tài sản - công cụ.
Quản lý - sử dụng hợp lý, tiết kiệm hàng hóa, thực phẩm, điện – nước, ga,...
Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm: Trực tiếp tổ chức vệ sinh các công cụ, dụng cụ dùng cho bếp nóng (trừ chén bát do tổ khác rửa).
Đảm bảo vệ sinh khu vực quầy bếp múc (mặt đá quầy, kính, quạt hút) trong suốt quá trình làm việc và khi hết ca.
Quản lý nhân sự bếp: Phối hợp với bộ phận liên quan về việc tuyển dụng, đào tạo nhân viên bếp. Trực tiếp kèm cặp nhân viên thực hiện nghiệp vụ.
Phối hợp với các bộ phận để thực hiện nhiệm vụ được giao, giải quyết thắc mắc khiếu nại của khách liên quan đến bếp. Tư vấn về món ăn cho khách nếu khách có yêu cầu.
Quản lý hàng hóa của bếp: Trực tiếp kiểm tra chất lượng thực phẩm mua vào (xác định số lượng hàng hóa, nguyên liệu cần để đặt hàng), kiểm tra chất lượng gia vị, thực phẩm tồn vào cuối ca để có biện pháp bảo quản, trực tiếp xét duyệt các loại thực phẩm bị hủy.
Đảm bảo chất lượng món ăn: Hướng dẫn nghiệp vụ cho nhân viên, kiểm soát quá trình nhân viên thực hiện để đảm bảo tiêu chuẩn, trực tiếp kiểm tra món ăn trước khi chuyển cho bộ phận phục vụ, trực tiếp thông báo về món tạm ngừng phục vụ hoặc món đặc biệt trong ngày.
Trực tiếp nấu món hoặc giao cho nhân viên nấu món, nhận order từ phục vụ, giao cho nhân viên thực hiện sơ chế.
Điều hành công việc: Phân công công việc cho nhân viên trong bếp, phổ biến quy định, thông tin từ cấp trên, bộ phận chức năng cho nhân viên.
Quản lý công cụ, tài sản được giao: Định kỳ mỗi tháng phối hợp với bộ phận kế toán để kiểm kê danh mục tài sản, công cụ. Hướng dẫn nhân viên sử dụng, bảo quản tài sản - công cụ.
Quản lý - sử dụng hợp lý, tiết kiệm hàng hóa, thực phẩm, điện – nước, ga,...
Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm: Trực tiếp tổ chức vệ sinh các công cụ, dụng cụ dùng cho bếp nóng (trừ chén bát do tổ khác rửa).
Đảm bảo vệ sinh khu vực quầy bếp múc (mặt đá quầy, kính, quạt hút) trong suốt quá trình làm việc và khi hết ca.
Quản lý nhân sự bếp: Phối hợp với bộ phận liên quan về việc tuyển dụng, đào tạo nhân viên bếp. Trực tiếp kèm cặp nhân viên thực hiện nghiệp vụ.
Phối hợp với các bộ phận để thực hiện nhiệm vụ được giao, giải quyết thắc mắc khiếu nại của khách liên quan đến bếp. Tư vấn về món ăn cho khách nếu khách có yêu cầu.