Phân tích, lập kế hoạch và quản trị hoạt động quản lý sản xuất, bao gồm:
Lập kế hoạch sản xuất nhằm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và phù hợp với năng lực cung cấp của nhà máy.
Phân công các nhiệm vụ công việc cụ thể cho từng bộ phận sản xuất.
Tổ chức triển khai thực hiện nội quy, công tác 5S, quản lý lao động, tài sản, PCCC... của nhà máy.
Phối hợp bộ phận liên quan lập và điều chỉnh quy trình sản xuất đảm bảo đạt hiệu quả tốt nhất.
Chuẩn bị máy móc thiết bị, vật liệu cùng với nhận sự phục vụ cho mỗi đơn hàng nhằm đảm bảo rằng quy trình sản xuất được hoạt động liên tục.
Cần phải lên kế hoạch để thực hiện công việc sao cho đúng tiến độ, các sản phẩm phải đạt chuẩn chất lượng nhưng vẫn nằm trong khuôn khổ tài chính cho phép.
Cân nhắc xem khối lượng công việc đang tồn đọng nhằm lập kế hoạch sản xuất cho những đơn hàng mới.
Kiểm tra và giám sát hoạt động sản xuất, bao gồm:
Thực hiện việc chỉ đạo những đơn hàng cùng với việc lập kế hoạch điều chỉnh khi cần, phân công công việc cụ thể cho các trưởng bộ phận cùng với giám sát sản xuất.
Nhận nhiệm vụ xây dựng, bổ sung và sửa đổi những hướng dẫn sản xuất.
Giám sát quá trình sản xuất, quá trình làm việc của công nhân ở các bộ phận đảm bảo nguyên liệu được sử dụng hợp lý, sản phẩm được thao tác đúng quy trình.
Phát hiện kịp thời khi sản phẩm bị lỗi, xác định nguyên nhân và tìm biện pháp xử lý nhanh chóng.
Bảo đảm an toàn trong các hoạt động sản xuất hàng ngày.
Theo dõi quy trình cũng như tiến độ sản xuất.
Quản lý máy móc, thiết bị sản xuất của công ty, bao gồm:
Lên kế hoạch và tổ chức thực hiện việc sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ hệ thống máy móc, thiết bị của nhà máy.
Lập kế hoạch chi tiết mua thêm máy cùng thiết bị mới để phục vụ cho các nhu cầu sản xuất của nhà máy và đưa lên cho cấp trên phê duyệt.
Bàn giao các phương tiện kỹ thuật cùng những hướng dẫn sử dụng máy móc cho nhân viên thuộc bộ phận kỹ thuật.
Quản lý, tuyển dụng và đào tạo nhân sự, bao gồm:
Tổ chức, sắp xếp công việc cho công nhân trực thuộc cùng lên kế hoạch thực hiện các buổi kiểm tra tay nghề.
Lựa chọn ra những ứng viên có thể đáp ứng tốt được công việc theo yêu cầu của công ty.
Triển khai và lên kế hoạch để đào tạo nhân viên mới, nhằm đánh giá được năng lực của từng nhân viên để lên kế hoạch đào tạo những người có tiềm năng.
Các công việc khác theo yêu cầu:
Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về mọi hoạt động của Nhà máy.
Tham mưu và hoạch định cho BGĐ về ngân sách hoạt động của Nhà máy theo từng giai đoạn
Phân tích, lập kế hoạch và quản trị hoạt động quản lý sản xuất, bao gồm:
Lập kế hoạch sản xuất nhằm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và phù hợp với năng lực cung cấp của nhà máy.
Phân công các nhiệm vụ công việc cụ thể cho từng bộ phận sản xuất.
Tổ chức triển khai thực hiện nội quy, công tác 5S, quản lý lao động, tài sản, PCCC... của nhà máy.
Phối hợp bộ phận liên quan lập và điều chỉnh quy trình sản xuất đảm bảo đạt hiệu quả tốt nhất.
Chuẩn bị máy móc thiết bị, vật liệu cùng với nhận sự phục vụ cho mỗi đơn hàng nhằm đảm bảo rằng quy trình sản xuất được hoạt động liên tục.
Cần phải lên kế hoạch để thực hiện công việc sao cho đúng tiến độ, các sản phẩm phải đạt chuẩn chất lượng nhưng vẫn nằm trong khuôn khổ tài chính cho phép.
Cân nhắc xem khối lượng công việc đang tồn đọng nhằm lập kế hoạch sản xuất cho những đơn hàng mới.
Kiểm tra và giám sát hoạt động sản xuất, bao gồm:
Thực hiện việc chỉ đạo những đơn hàng cùng với việc lập kế hoạch điều chỉnh khi cần, phân công công việc cụ thể cho các trưởng bộ phận cùng với giám sát sản xuất.
Nhận nhiệm vụ xây dựng, bổ sung và sửa đổi những hướng dẫn sản xuất.
Giám sát quá trình sản xuất, quá trình làm việc của công nhân ở các bộ phận đảm bảo nguyên liệu được sử dụng hợp lý, sản phẩm được thao tác đúng quy trình.
Phát hiện kịp thời khi sản phẩm bị lỗi, xác định nguyên nhân và tìm biện pháp xử lý nhanh chóng.
Bảo đảm an toàn trong các hoạt động sản xuất hàng ngày.
Theo dõi quy trình cũng như tiến độ sản xuất.
Quản lý máy móc, thiết bị sản xuất của công ty, bao gồm:
Lên kế hoạch và tổ chức thực hiện việc sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ hệ thống máy móc, thiết bị của nhà máy.
Lập kế hoạch chi tiết mua thêm máy cùng thiết bị mới để phục vụ cho các nhu cầu sản xuất của nhà máy và đưa lên cho cấp trên phê duyệt.
Bàn giao các phương tiện kỹ thuật cùng những hướng dẫn sử dụng máy móc cho nhân viên thuộc bộ phận kỹ thuật.
Quản lý, tuyển dụng và đào tạo nhân sự, bao gồm:
Tổ chức, sắp xếp công việc cho công nhân trực thuộc cùng lên kế hoạch thực hiện các buổi kiểm tra tay nghề.
Lựa chọn ra những ứng viên có thể đáp ứng tốt được công việc theo yêu cầu của công ty.
Triển khai và lên kế hoạch để đào tạo nhân viên mới, nhằm đánh giá được năng lực của từng nhân viên để lên kế hoạch đào tạo những người có tiềm năng.
Các công việc khác theo yêu cầu:
Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về mọi hoạt động của Nhà máy.
Tham mưu và hoạch định cho BGĐ về ngân sách hoạt động của Nhà máy theo từng giai đoạn