1.Lập kế hoạch và chiến lược kinh doanh:
Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm và dài hạn phù hợp với mục tiêu của công ty.
Phát triển các chiến lược để duy trì khách hàng truyền thống và tiếp cận quan hệ với khách hàng mới.
2. Quản lý đội ngũ bán hàng:
Quản lý đội ngũ bán hàng:
Tuyển dụng, đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên kinh doanh B2B.
Giám sát, đánh giá hiệu suất làm việc của đội ngũ, đề xuất các biện pháp cải tiến.
Đặt mục tiêu doanh số và động viên, khích lệ đội ngũ đạt được các chỉ tiêu đã đề ra.
3. Phát triển, chăm sóc khách hàng (chăm sóc khách hàng 80%, phát triển mới 20%):
Phát triển, chăm sóc khách hàng (chăm sóc khách hàng 80%, phát triển mới 20%):
Tìm kiếm và tiếp cận các khách hàng doanh nghiệp mới, xây dựng mạng lưới đối tác chiến lược.
Duy trì mối quan hệ với khách hàng hiện có, đảm bảo sự hài lòng và trung thành của khách hàng.
Đàm phán và ký kết các hợp đồng với khách hàng doanh nghiệp.
4. Triển khai và quản lý các đơn hàng đang sản xuất
Triển khai, theo dõi các đơn hàng từ khâu phát triển mẫu mới đến sản xuất đại trà
Xử lý các phát sinh về khiếu nại khách hàng.
5. Quản lý doanh thu và hiệu quả kinh doanh:
Theo dõi doanh thu, lợi nhuận và các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh B2B.
Phân tích, dự báo các xu hướng và cơ hội tăng trưởng.
Đề xuất các biện pháp cải tiến quy trình bán hàng và dịch vụ nhằm tối ưu hóa doanh thu.
6. Báo cáo và phân tích thị trường:
Báo cáo và phân tích thị trường:
Báo cáo kết quả kinh doanh tuần/tháng/quý/năm.
Nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh và đề xuất chiến lược cạnh tranh hiệu quả.
Theo dõi các xu hướng thị trường, điều chỉnh chiến lược kinh doanh để phù hợp với sự thay đổi.
6. Hợp tác với các phòng ban khác:
Hợp tác với các phòng ban khác:
Đăng ký sản lượng sản xuất tuần/tháng với Phòng Kế Hoạch.
Làm việc với bộ phận Kế Hoạch, sản xuất, kỹ thuật, chất lượng và tài chính để đảm bảo các yêu cầu hàng hóa của khách hàng được đáp ứng kịp thời và chính xác.